Thương Hiệu Số HTG.VN
×
BaThanh.Net ThuongHieuDoanhNghiep.VN HungThinhGroup.Net LuatManhDuc.com
CEO Ba Thành Án oan sai Đại biểu Quốc hội Thư cám ơn
Đăng tin Youtube: Công ty Ba Thành
×
Thuê lái xe Thuê xe

Từ khóa là từ hoặc cụm từ được người truy cập sử dụng để tìm kiếm thông tin tại HTG (htg.vn). Kết quả tìm kiếm được hiển thị theo kết quả của HTG phản hồi cho từ khóa được truy vấn. Quảng cáo bằng từ khóa là cách nhanh nhất, tiện lợi và hiệu quả nhất để đưa thông tin sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp đến khách hàng, đối tác, bạn hàng,...

QUY ĐỊNH GIÁ TỪ KHÓA QUẢNG CÁO

1. Từ khóa có 1 từ: 30.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: seo, ba, driver, thanh.

2. Từ khóa có 2 từ: 20.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: ba thanh, ba thành, thuê xe.

3. Từ khóa có 3 từ: 10.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: cty ba thanh, cty ba thành, thuê lái xe.

4. Từ khóa có 4 từ: 5.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: công ty ba thành, cong ty ba thanh.

5. Từ khóa có 5 từ: 1.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: tổng công ty ba thành, tong cong ty ba thanh.

6. Từ khóa trọn bộ: 50.000.000 đồng/bộ/tháng.

Từ khóa trọn bộ là bộ từ khóa không giới hạn số lượng từ khóa. Ví dụ từ khóa trọn bộ là: ba, ba thành, cty ba thành, công ty ba thành, tổng công ty ba thành, tập đoàn ba thành.

0912822628 là số điện thoại nhận thiết kế website

0912822628 là số điện thoại nhận làm quảng cáo website

TỔNG CÔNG TY HƯNG THỊNH 0942775858Tìm
TỔNG CÔNG TY HƯNG THỊNH 0942775858Liên hệ
Tính giá thuê xe
Khi khách hàng thuê xe nghĩa là khách hàng đã với . Cty Ba Thành không giải quyết tranh chấp với khách hàng và khách hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi rủi ro xảy ra do lỗi không đọc hoặc thực hiện sai các quy định này.
Thuê lái xe

Khi khách hàng thuê lái xe nghĩa là khách hàng đã với . Cty Ba Thành không giải quyết tranh chấp với khách hàng và khách hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi rủi ro xảy ra do lỗi không đọc hoặc thực hiện sai các quy định này.

Thuê lái xe

Tổng công ty Hưng Thịnh

Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Khai thác titan tại Bình Thuận không gây ô nhiễm nước ngầm

Bắc Bình: Công bố Quyết định thành lập Chi bộ cơ sở Công ty TNHH MTV Nhà máy xỉ titan Hưng Thịnh

Khai thác, chế biến titan theo hướng bền vững

Tạo động lực thu hút doanh nghiệp

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư bài bản

TKV và Tập đoàn Hưng Thịnh: Lương Sơn III - Những cam kết tin cậy

GIÀU THẾ MỚI VUI

Quần quật tay chân, ai cũng thấy.

Động não, tu nhân, mấy người hay.

Tài sản của ta là trí tuệ,

Càng rèn, càng luyện, trí càng cao.

Văn hóa giao thông là đã uống rượu bia thì thuê lái xe

Văn hóa giao thông là hành vi ứng xử của người tham gia giao thông được xã hội thừa nhận là những chuẩn mực giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện, trách nhiệm, nghĩa tình, có đạo đức và đúng pháp luật trên cơ sở an toàn giao thông và tính mạng con người là trên hết trong mọi tình huống giao thông.

Văn hóa giao thông được hình thành trên cơ sở ý thức giao thông của người tham gia giao thông. Văn hóa giao thông được thể hiện phụ thuộc vào ý thức của số đông người tham gia giao thông. Hành vi của người tham giao thông có vai trò xây dựng và quyết định văn hóa giao thông.

Giữa lý thuyết và thực tế về văn hóa giao thông còn khoảng cách rất xa nhau. Cần lắm những người có văn hóa giao thông. Bây giờ ra đường ngại lắm và sợ lắm, toàn phải tránh và nhường những ninja, những hung thần, những lái xe điên, những quái xế, những ngộ nhận đường chung là sở hữu của riêng, những tùy tiện theo thói quen nguy hiểm, những bất chấp pháp luật, bất chấp an toàn giao thông, bất chấp tính mạng của chính bản thân. Ra đường cũng sợ lắm những quy định không phù hợp với tình hình giao thông thực tế. Muốn tham giao thông đúng pháp luật, muốn ứng xử tử tế trong không ít tình huống giao thông cũng là bài toán khó. Khó thì cũng phải làm và làm bằng được, chỉ đơn giản là từ nhận thức đến ý thức rồi hành động.

Các tình huống giao thông sau đây thể hiện người tham gia giao thông có hay không có văn hóa giao thông?

1. Dừng xe ở làn đường rẽ trái nhưng không rẽ trái khi đèn xanh. Xe rẽ trái bấm còi đòi đường nhưng xe đi thẳng không tránh mà còn quay lại quăng ánh mắt thù địch về phía xe bị cản trở quyền lưu thông hợp pháp.

2. Tùy tiện tạt đầu xe: Đang đi đằng sau bỗng dưng nhao lên tạt đầu rẽ phải hoặc rẽ trái. Xe đang đi phía sau phi thẳng qua mặt xe phía trước đang rẽ trái hoặc rẽ đang rẽ phải. Để đảm bảo an toàn giao thông thì các xe đang đi ngang, thậm chí là đang chạy ngay phía trước mặt xe khác mà muốn chuyển hướng thì phải giảm tốc độ, nhường đường, bật xi nhan và quan sát thấy an toàn thì mới cho xe chuyển hướng.

3. Sang đường, rẽ phải, rẽ trái mà không cần quan sát đường phía trước, phía sau và hai bên. Nhiều trường hợp cứ bật xi nhan là ngộ nhận mình có quyền tùy tiện chuyển hướng rẽ. Nguy hiểm hơn, nhiều trường hợp bỗng dưng chuyển hướng rẽ mà không bật xi nhan. Rất nguy hiểm, nhiều trường hợp cứ băng qua đường phó mặc tính mạng cho những cú phanh gấp của những người tham gia giao thông xung quanh. Nhiều người có thói quen sang đường rất điên rồ là cứ phi thẳng vào đầu ô tô làm cho ô tô phải phanh gấp rúi rụi lại rồi mình mặt tái mét nhoẻn miệng cười cợt như ngố rừng thản nhiên đi qua. Khi sang đường, chuyển hướng cần phải quan sát kỹ trước sau hay trái phải và chỉ sang đường, chuyển hướng khi thấy đảm bảo an toàn giao thông. Khi sang đường, chuyển hướng ở đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường xe được chạy với tốc độ cao mà có nhiều làn đường và lưu lượng xe đông, khuất tầm nhìn thì đừng có tùy tiện cắm đầu tạt qua đầu xe chuyển làn vì có thể bị xe đang chạy ở làn bên cạnh không thấy đâm vào gây nguy hiểm đến tính mạng (hậu quả thường là chết không kịp ngáp).

4. Chen vào khoảng trống lưu thông và khoảng trống an toàn phía trước của xe khác.

a) Thường ở những nơi đường hẹp, trong đô thị, kẹt xe thì những người điều khiển xe máy thiếu ý thức cứ chen lấn, tranh giành từng khoảng trống (điền vào chỗ trống) khiến ô tô hết đường đi chuyển gây ra kẹt đường kéo dài.

b) Trên những đường mà xe đang lưu thông với tốc độ cao, thường thì sẽ có khoảng cách an toàn giữa các xe. Nhiều tài xế ý thức rất kém cho xe lao vù vù vào khoảng cách an toàn này.

5. Va quẹt, gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy: Thường thì đám trẻ trâu điều khiển xe luồn lách qua các khe hoặc đi nhanh phanh gấp rồi húc đít gây va quẹt. Chạy được là chúng chạy bán sống bán chết. Có đứa mắt để sau gáy thả hồn trên mây chui vào gầm đầu xe nằm kềnh kễnh cang. Bị bắt thì giở chiêu trò xin lỗi, không có tiền, có đứa thì gái đĩ già mồm thách thức tao đi như thế đấy mày làm gì tao (!?) khiến người đi cùng cũng phải xấu hổ thay. Kinh nghiệm bắt được bọn này cứ đưa về công an giải quyết.

6. Từ trong nhà, trong ngõ (hẻm), đường nhánh bỗng dưng như người ngoài hành tinh xuất hiện, lao ra như tên bắn hù dọa những người tham gia giao thông khác, thậm chí bị đo ván luôn.

7. Không nhường đường: Phía trước xe không vướng chướng ngại vật nhưng cũng nhất quyết không chịu nhường đường, thậm chí là đi sai làn đường nhưng cũng không chịu trả đường. Càng bấm còi thì càng phơi mông, chổng tĩ ngồi ị trước đầu xe ô tô bất kể ở đường quốc lộ, trong đô thị hay thôn xã.

8. Xin vượt xe phía trước đang lưu thông ở tốc độ tối đa: Xe đã chạy ở tốc độ tối đa mà còn xin vượt. Xin làm gì, đã quá tốc độ thì vượt phải luôn đi.

9. Chuyển làn không xi nhan, không đảm bảo an toàn giao thông: Nhiều tài xế có thói quen chuyển làn rất tùy tiện cứ như đằng sau không có xe khác đang lưu thông. Nhiều tình huống xe chạy sau phải phanh gấp và bóp còi inh ỏi thì tài xế mới giật mình đưa xe về lại làn đang chạy. Rất nguy hiểm, nhiều tài xế mang thói quen nguy hiểm này lên cả cao tốc sử dụng.

10. Lâu thật lâu thấy chiếc xe cụp gương chiếu hậu lưu thông ngoài đường lại tưởng xe không người lái. Nhìn vào xe thì thấy nữ tài xế. Nhìn gương chiếu hậu là thao tác buộc phải thực hiện khi lái xe. Trước khi xe khởi động thì tài xế có thói quen kiểm tra và điều chỉnh gương chiếu hậu. Vậy mà vẫn có xe cụp gương chiếu hậu lọt ra lưu thông trên đường. Lái xe không đảm bảo an toàn giao thông như vậy mà vẫn được lái xe. Chuyện lạ mà không xa lạ.

11. Đỗ xe vô duyên: Hãy đặt mình vào người khác khi đỗ xe chứ đừng chỉ biết đến mình. Đường hai chiều chỉ có một làn xe lưu thông mỗi chiều vừa đủ cho một xe lưu thông cùng chiều mà cũng cho xe đỗ được ở ngay ngã ba, ngã tư hoặc cho hai xe đỗ song song. Có tài xế vô liêm sỉ rúc đít chiếm chỗ đỗ xe của xe đang lùi vào chỗ đỗ xe hoặc nhường đường cho xe đang đỗ đi ra. Có tài xế chí phèo đỗ song song với xe cùng chiều gây cản trở lưu thông, bị bấm còi cũng không chịu đi mà còn bật xi nhan dừng khẩn cấp, tắt máy, khóa cửa, mở nắp ca pô giả vờ hỏng xe rồi bỏ đi chỗ khác.

12. Lên, xuống xe cũng là nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Ngoại trừ tài xế thì những người ngồi trên xe phải tự giác lên và xuống xe từ bên phải. Ngày ngày, có cả người nước ngoài sợ và phê phán giao thông Việt Nam thì cũng vẫn tham gia lên và xuống xe từ bên trái. Hãy tập thói quen băng qua đường và lên xe từ bên phải.

13. Đưa kẻ cố ý phá hoại xe là tài sản của người khác vào tù: Khi xe bị phá hoại thì cứ quay phim, chụp hình, giữ nguyên hiện trường rồi báo cho cơ quan công an, đưa xe vào hãng sửa chữa là dư tiền truy cứu trách nhiệm hình sự kẻ phá hoại. Xe bị phá hoại càng nặng thì thâm niên bóc lịch càng cao.

14. Nhanh một giây thiệt cả mạng: Các đèn giao thông cần phải có đèn báo số giây để tránh cho lái xe không phải đạp phanh gấp rúi rụi mà không dừng được rồi bất đắc dĩ phải vượt đèn đỏ. Trừ trường hợp phanh mà xe không kịp dừng, còn lại thì khi đèn vàng cũng phải dừng xe. Cấm vượt đèn đỏ. Nếu tài xế đang lái xe ở tốc độ cao trên đường có tín hiệu đèn đỏ chuyển xanh gặp tài xế đang lái xe có tốc độ tương đương ở đường có tín hiệu xanh chuyển vàng rồi đỏ (vượt đèn đỏ) thì hai xe này rất dễ đập nhau đến chết ở giao lộ tử thần. Vượt đèn đỏ có thể còn không đi được mà còn gây cản trở giao thông, tắc đường. Trên đường quốc lộ có nhiều làn đường, mật độ xe đông lưu thông ở tốc độ cao mà vẫn gặp những chiến binh cảm tử vượt đèn đỏ, các cảm tử điên này rất dễ bị xe khuất tầm nhìn tiễn vong.

Còn và còn rất nhiều những hiện tượng lệch lạc về văn hóa giao thông mà người tham gia giao thông do vô tình hay cố ý, chủ quan hay khách quan gây ra và đương nhiên phải gánh chịu nhưng hãy điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa giao thông để phòng tránh những rủi ro và gây hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội.

Hãy là người có văn hóa giao thông vì an toàn giao thông và tính mạng con người là trên hết.

Văn hóa giao thông

Văn hóa giao thông là đã uống rượu bia thì thuê lái xe

Văn hóa giao thông là hành vi ứng xử của người tham gia giao thông được xã hội thừa nhận là những chuẩn mực giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện, trách nhiệm, nghĩa tình, có đạo đức và đúng pháp luật trên cơ sở an toàn giao thông và tính mạng con người là trên hết trong mọi tình huống giao thông.

Văn hóa giao thông được hình thành trên cơ sở ý thức giao thông của người tham gia giao thông. Văn hóa giao thông được thể hiện phụ thuộc vào ý thức của số đông người tham gia giao thông. Hành vi của người tham giao thông có vai trò xây dựng và quyết định văn hóa giao thông.

Giữa lý thuyết và thực tế về văn hóa giao thông còn khoảng cách rất xa nhau. Cần lắm những người có văn hóa giao thông. Bây giờ ra đường ngại lắm và sợ lắm, toàn phải tránh và nhường những ninja, những hung thần, những lái xe điên, những quái xế, những ngộ nhận đường chung là sở hữu của riêng, những tùy tiện theo thói quen nguy hiểm, những bất chấp pháp luật, bất chấp an toàn giao thông, bất chấp tính mạng của chính bản thân. Ra đường cũng sợ lắm những quy định không phù hợp với tình hình giao thông thực tế. Muốn tham giao thông đúng pháp luật, muốn ứng xử tử tế trong không ít tình huống giao thông cũng là bài toán khó. Khó thì cũng phải làm và làm bằng được, chỉ đơn giản là từ nhận thức đến ý thức rồi hành động.

Các tình huống giao thông sau đây thể hiện người tham gia giao thông có hay không có văn hóa giao thông?

1. Dừng xe ở làn đường rẽ trái nhưng không rẽ trái khi đèn xanh. Xe rẽ trái bấm còi đòi đường nhưng xe đi thẳng không tránh mà còn quay lại quăng ánh mắt thù địch về phía xe bị cản trở quyền lưu thông hợp pháp.

2. Tùy tiện tạt đầu xe: Đang đi đằng sau bỗng dưng nhao lên tạt đầu rẽ phải hoặc rẽ trái. Xe đang đi phía sau phi thẳng qua mặt xe phía trước đang rẽ trái hoặc rẽ đang rẽ phải. Để đảm bảo an toàn giao thông thì các xe đang đi ngang, thậm chí là đang chạy ngay phía trước mặt xe khác mà muốn chuyển hướng thì phải giảm tốc độ, nhường đường, bật xi nhan và quan sát thấy an toàn thì mới cho xe chuyển hướng.

3. Sang đường, rẽ phải, rẽ trái mà không cần quan sát đường phía trước, phía sau và hai bên. Nhiều trường hợp cứ bật xi nhan là ngộ nhận mình có quyền tùy tiện chuyển hướng rẽ. Nguy hiểm hơn, nhiều trường hợp bỗng dưng chuyển hướng rẽ mà không bật xi nhan. Rất nguy hiểm, nhiều trường hợp cứ băng qua đường phó mặc tính mạng cho những cú phanh gấp của những người tham gia giao thông xung quanh. Nhiều người có thói quen sang đường rất điên rồ là cứ phi thẳng vào đầu ô tô làm cho ô tô phải phanh gấp rúi rụi lại rồi mình mặt tái mét nhoẻn miệng cười cợt như ngố rừng thản nhiên đi qua. Khi sang đường, chuyển hướng cần phải quan sát kỹ trước sau hay trái phải và chỉ sang đường, chuyển hướng khi thấy đảm bảo an toàn giao thông. Khi sang đường, chuyển hướng ở đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường xe được chạy với tốc độ cao mà có nhiều làn đường và lưu lượng xe đông, khuất tầm nhìn thì đừng có tùy tiện cắm đầu tạt qua đầu xe chuyển làn vì có thể bị xe đang chạy ở làn bên cạnh không thấy đâm vào gây nguy hiểm đến tính mạng (hậu quả thường là chết không kịp ngáp).

4. Chen vào khoảng trống lưu thông và khoảng trống an toàn phía trước của xe khác.

a) Thường ở những nơi đường hẹp, trong đô thị, kẹt xe thì những người điều khiển xe máy thiếu ý thức cứ chen lấn, tranh giành từng khoảng trống (điền vào chỗ trống) khiến ô tô hết đường đi chuyển gây ra kẹt đường kéo dài.

b) Trên những đường mà xe đang lưu thông với tốc độ cao, thường thì sẽ có khoảng cách an toàn giữa các xe. Nhiều tài xế ý thức rất kém cho xe lao vù vù vào khoảng cách an toàn này.

5. Va quẹt, gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy: Thường thì đám trẻ trâu điều khiển xe luồn lách qua các khe hoặc đi nhanh phanh gấp rồi húc đít gây va quẹt. Chạy được là chúng chạy bán sống bán chết. Có đứa mắt để sau gáy thả hồn trên mây chui vào gầm đầu xe nằm kềnh kễnh cang. Bị bắt thì giở chiêu trò xin lỗi, không có tiền, có đứa thì gái đĩ già mồm thách thức tao đi như thế đấy mày làm gì tao (!?) khiến người đi cùng cũng phải xấu hổ thay. Kinh nghiệm bắt được bọn này cứ đưa về công an giải quyết.

6. Từ trong nhà, trong ngõ (hẻm), đường nhánh bỗng dưng như người ngoài hành tinh xuất hiện, lao ra như tên bắn hù dọa những người tham gia giao thông khác, thậm chí bị đo ván luôn.

7. Không nhường đường: Phía trước xe không vướng chướng ngại vật nhưng cũng nhất quyết không chịu nhường đường, thậm chí là đi sai làn đường nhưng cũng không chịu trả đường. Càng bấm còi thì càng phơi mông, chổng tĩ ngồi ị trước đầu xe ô tô bất kể ở đường quốc lộ, trong đô thị hay thôn xã.

8. Xin vượt xe phía trước đang lưu thông ở tốc độ tối đa: Xe đã chạy ở tốc độ tối đa mà còn xin vượt. Xin làm gì, đã quá tốc độ thì vượt phải luôn đi.

9. Chuyển làn không xi nhan, không đảm bảo an toàn giao thông: Nhiều tài xế có thói quen chuyển làn rất tùy tiện cứ như đằng sau không có xe khác đang lưu thông. Nhiều tình huống xe chạy sau phải phanh gấp và bóp còi inh ỏi thì tài xế mới giật mình đưa xe về lại làn đang chạy. Rất nguy hiểm, nhiều tài xế mang thói quen nguy hiểm này lên cả cao tốc sử dụng.

10. Lâu thật lâu thấy chiếc xe cụp gương chiếu hậu lưu thông ngoài đường lại tưởng xe không người lái. Nhìn vào xe thì thấy nữ tài xế. Nhìn gương chiếu hậu là thao tác buộc phải thực hiện khi lái xe. Trước khi xe khởi động thì tài xế có thói quen kiểm tra và điều chỉnh gương chiếu hậu. Vậy mà vẫn có xe cụp gương chiếu hậu lọt ra lưu thông trên đường. Lái xe không đảm bảo an toàn giao thông như vậy mà vẫn được lái xe. Chuyện lạ mà không xa lạ.

11. Đỗ xe vô duyên: Hãy đặt mình vào người khác khi đỗ xe chứ đừng chỉ biết đến mình. Đường hai chiều chỉ có một làn xe lưu thông mỗi chiều vừa đủ cho một xe lưu thông cùng chiều mà cũng cho xe đỗ được ở ngay ngã ba, ngã tư hoặc cho hai xe đỗ song song. Có tài xế vô liêm sỉ rúc đít chiếm chỗ đỗ xe của xe đang lùi vào chỗ đỗ xe hoặc nhường đường cho xe đang đỗ đi ra. Có tài xế chí phèo đỗ song song với xe cùng chiều gây cản trở lưu thông, bị bấm còi cũng không chịu đi mà còn bật xi nhan dừng khẩn cấp, tắt máy, khóa cửa, mở nắp ca pô giả vờ hỏng xe rồi bỏ đi chỗ khác.

12. Lên, xuống xe cũng là nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Ngoại trừ tài xế thì những người ngồi trên xe phải tự giác lên và xuống xe từ bên phải. Ngày ngày, có cả người nước ngoài sợ và phê phán giao thông Việt Nam thì cũng vẫn tham gia lên và xuống xe từ bên trái. Hãy tập thói quen băng qua đường và lên xe từ bên phải.

13. Đưa kẻ cố ý phá hoại xe là tài sản của người khác vào tù: Khi xe bị phá hoại thì cứ quay phim, chụp hình, giữ nguyên hiện trường rồi báo cho cơ quan công an, đưa xe vào hãng sửa chữa là dư tiền truy cứu trách nhiệm hình sự kẻ phá hoại. Xe bị phá hoại càng nặng thì thâm niên bóc lịch càng cao.

14. Nhanh một giây thiệt cả mạng: Các đèn giao thông cần phải có đèn báo số giây để tránh cho lái xe không phải đạp phanh gấp rúi rụi mà không dừng được rồi bất đắc dĩ phải vượt đèn đỏ. Trừ trường hợp phanh mà xe không kịp dừng, còn lại thì khi đèn vàng cũng phải dừng xe. Cấm vượt đèn đỏ. Nếu tài xế đang lái xe ở tốc độ cao trên đường có tín hiệu đèn đỏ chuyển xanh gặp tài xế đang lái xe có tốc độ tương đương ở đường có tín hiệu xanh chuyển vàng rồi đỏ (vượt đèn đỏ) thì hai xe này rất dễ đập nhau đến chết ở giao lộ tử thần. Vượt đèn đỏ có thể còn không đi được mà còn gây cản trở giao thông, tắc đường. Trên đường quốc lộ có nhiều làn đường, mật độ xe đông lưu thông ở tốc độ cao mà vẫn gặp những chiến binh cảm tử vượt đèn đỏ, các cảm tử điên này rất dễ bị xe khuất tầm nhìn tiễn vong.

Còn và còn rất nhiều những hiện tượng lệch lạc về văn hóa giao thông mà người tham gia giao thông do vô tình hay cố ý, chủ quan hay khách quan gây ra và đương nhiên phải gánh chịu nhưng hãy điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa giao thông để phòng tránh những rủi ro và gây hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội.

Hãy là người có văn hóa giao thông vì an toàn giao thông và tính mạng con người là trên hết.

[21] [-50] [71] - SEO: Cty BaThanh.Net & HTG.VN