Thương Hiệu Số HTG.VN
×
BaThanh.Net ThuongHieuDoanhNghiep.VN HungThinhGroup.Net LuatManhDuc.com
CEO Ba Thành Án oan sai Đại biểu Quốc hội Thư cám ơn
Đăng tin Youtube: Công ty Ba Thành
×
Thuê lái xe Thuê xe

Từ khóa là từ hoặc cụm từ được người truy cập sử dụng để tìm kiếm thông tin tại HTG (htg.vn). Kết quả tìm kiếm được hiển thị theo kết quả của HTG phản hồi cho từ khóa được truy vấn. Quảng cáo bằng từ khóa là cách nhanh nhất, tiện lợi và hiệu quả nhất để đưa thông tin sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp đến khách hàng, đối tác, bạn hàng,...

QUY ĐỊNH GIÁ TỪ KHÓA QUẢNG CÁO

1. Từ khóa có 1 từ: 30.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: seo, ba, driver, thanh.

2. Từ khóa có 2 từ: 20.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: ba thanh, ba thành, thuê xe.

3. Từ khóa có 3 từ: 10.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: cty ba thanh, cty ba thành, thuê lái xe.

4. Từ khóa có 4 từ: 5.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: công ty ba thành, cong ty ba thanh.

5. Từ khóa có 5 từ: 1.000.000 đồng/từ-khóa/tháng.

Ví dụ: tổng công ty ba thành, tong cong ty ba thanh.

6. Từ khóa trọn bộ: 50.000.000 đồng/bộ/tháng.

Từ khóa trọn bộ là bộ từ khóa không giới hạn số lượng từ khóa. Ví dụ từ khóa trọn bộ là: ba, ba thành, cty ba thành, công ty ba thành, tổng công ty ba thành, tập đoàn ba thành.

0912822628 là số điện thoại nhận thiết kế website

0912822628 là số điện thoại nhận làm quảng cáo website

TỔNG CÔNG TY HƯNG THỊNH 0942775858Tìm
TỔNG CÔNG TY HƯNG THỊNH 0942775858Liên hệ
Tính giá thuê xe
Khi khách hàng thuê xe nghĩa là khách hàng đã với . Cty Ba Thành không giải quyết tranh chấp với khách hàng và khách hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi rủi ro xảy ra do lỗi không đọc hoặc thực hiện sai các quy định này.
Thuê lái xe

Khi khách hàng thuê lái xe nghĩa là khách hàng đã với . Cty Ba Thành không giải quyết tranh chấp với khách hàng và khách hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi rủi ro xảy ra do lỗi không đọc hoặc thực hiện sai các quy định này.

Thuê lái xe

Tổng công ty Hưng Thịnh

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư bài bản

TKV và Tập đoàn Hưng Thịnh: Lương Sơn III - Những cam kết tin cậy

Khai thác, chế biến titan ở Bình Thuận: Nhìn từ quy hoạch của Chính phủ

Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần đưa môi trường trở thành trụ cột cân bằng với hai trụ cột kinh tế và xã hội

Công ty TNHH Khoáng sản Zircon đỏ

Tranh mua tro xỉ nhà máy nhiệt điện

HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG

1. Tuổi trẻ tài cao.
2. Con cha, cháu ông.
3. Cả hai đáp án 1 và 2.

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Ngân hàng ủy quyền cho người lao động là Giám đốc Trung tâm Quản lý nợ thực hiện việc ép nạn nhân trả nợ thay con nợ theo hình thức khởi kiện. Giám đốc Trung tâm ủy quyền lại cho người khác tham gia tố tụng. Lý do Người đại diện theo ủy quyền của Bị đơn không chấp nhận làm việc với Người được ủy quyền lại của Nguyên đơn tại Tòa án là gì?

Ba Thành 0912822628: Đại diện theo ủy quyền

Nguyễn Thị Hoàng sinh năm 1984 quê ở Quảng Ngãi đang là chủ doanh nghiệp có trụ sở tại quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng Hoàng đã lợi dụng quan hệ quen biết để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người, bẫy nhiều người mở thẻ tín dụng rồi lợi dụng thông tin cá nhân của những người này để tự mở thẻ tín dụng cho chính họ với mục đích chiếm đoạt tài sản của nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng. Hiện nay Hoàng đang bỏ trốn. Tại sao Công an chỉ trả lời Tòa án rằng “Không có dấu hiệu tội phạm” mà không trả lời người tố giác tội phạm?

Bà Thu là một trong số nhiều nạn nhân của vấn nạn các đối tượng xấu trong và ngoài ngân hàng cấu kết phát hành thẻ tín dụng giả tạo chi tiêu đã gây thiệt hại cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng và xâm phạm quyền lợi, danh dự, uy tín của người dân (khách hàng của doanh nghiệp). Tòa án, Công an và Viện kiểm sát có trách nhiệm kịp thời xử lý nghiêm các vụ việc đã biết, ngăn chặn, kiên quyết đấu tranh phòng ngừa các vụ việc tương tự không để nạn nhân phải trả nợ thay cho các đối tượng xấu nhởn nhơ thách thức pháp luật, bảo vệ người dân bằng pháp luật. Phát hành thẻ tín dụng trái pháp luật đương nhiên phải xuất phát từ nguồn nghiệp vụ của ngân hàng. Ngân hàng có trách nhiệm làm rõ và xử lý nghiêm sai phạm của nhân viên, không ép nợ khách hàng trái pháp luật và lợi dụng hạn chế hiểu biết pháp luật đòi nợ nạn nhân bất chấp đạo đức kinh doanh, đạo đức xã hội.

*) Trích dẫn một số điều của Bộ luật dân sự 2015:

Điều 85. Đại diện của pháp nhân

Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đại diện tại Chương IX Phần này.

Điều 134. Đại diện

1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.

3. Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.

Điều 135. Căn cứ xác lập quyền đại diện

Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).

Điều 138. Đại diện theo ủy quyền

1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.

3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

Điều 564. Ủy quyền lại

1. Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác trong trường hợp sau đây:

a) Có sự đồng ý của bên ủy quyền;

b) Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền không thể thực hiện được.

2. Việc ủy quyền lại không được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.

3. Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu.

Điều 574. Thực hiện công việc không có ủy quyền

Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.

*) Trích dẫn một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Điều 85. Người đại diện

1. Người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.

2. Người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ.

3. Tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động bị xâm phạm; tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng khi được người lao động ủy quyền.

Trường hợp nhiều người lao động có cùng yêu cầu đối với người sử dụng lao động, trong cùng một doanh nghiệp, đơn vị thì họ được ủy quyền cho một đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt họ khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án.

4. Người đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự.

Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình thì họ là người đại diện.

Điều 87. Những trường hợp không được làm người đại diện

1. Những người sau đây không được làm người đại diện theo pháp luật:

a) Nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện;

b) Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ việc.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự.

3. Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Ngân hàng ủy quyền cho người lao động là Giám đốc Trung tâm Quản lý nợ thực hiện việc ép nạn nhân trả nợ thay con nợ theo hình thức khởi kiện. Giám đốc Trung tâm ủy quyền lại cho người khác tham gia tố tụng. Lý do người đại diện theo ủy quyền của bị đơn không chấp nhận làm việc với người được ủy quyền lại của nguyên đơn tại Tòa án là gì?

Ủy quyền. Ủy quyền lại. Không được ủy quyền

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Ngân hàng ủy quyền cho người lao động là Giám đốc Trung tâm Quản lý nợ thực hiện việc ép nạn nhân trả nợ thay con nợ theo hình thức khởi kiện. Giám đốc Trung tâm ủy quyền lại cho người khác tham gia tố tụng. Lý do Người đại diện theo ủy quyền của Bị đơn không chấp nhận làm việc với Người được ủy quyền lại của Nguyên đơn tại Tòa án là gì?

Ba Thành 0912822628: Đại diện theo ủy quyền

Nguyễn Thị Hoàng sinh năm 1984 quê ở Quảng Ngãi đang là chủ doanh nghiệp có trụ sở tại quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng Hoàng đã lợi dụng quan hệ quen biết để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người, bẫy nhiều người mở thẻ tín dụng rồi lợi dụng thông tin cá nhân của những người này để tự mở thẻ tín dụng cho chính họ với mục đích chiếm đoạt tài sản của nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng. Hiện nay Hoàng đang bỏ trốn. Tại sao Công an chỉ trả lời Tòa án rằng “Không có dấu hiệu tội phạm” mà không trả lời người tố giác tội phạm?

Bà Thu là một trong số nhiều nạn nhân của vấn nạn các đối tượng xấu trong và ngoài ngân hàng cấu kết phát hành thẻ tín dụng giả tạo chi tiêu đã gây thiệt hại cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng và xâm phạm quyền lợi, danh dự, uy tín của người dân (khách hàng của doanh nghiệp). Tòa án, Công an và Viện kiểm sát có trách nhiệm kịp thời xử lý nghiêm các vụ việc đã biết, ngăn chặn, kiên quyết đấu tranh phòng ngừa các vụ việc tương tự không để nạn nhân phải trả nợ thay cho các đối tượng xấu nhởn nhơ thách thức pháp luật, bảo vệ người dân bằng pháp luật. Phát hành thẻ tín dụng trái pháp luật đương nhiên phải xuất phát từ nguồn nghiệp vụ của ngân hàng. Ngân hàng có trách nhiệm làm rõ và xử lý nghiêm sai phạm của nhân viên, không ép nợ khách hàng trái pháp luật và lợi dụng hạn chế hiểu biết pháp luật đòi nợ nạn nhân bất chấp đạo đức kinh doanh, đạo đức xã hội.

*) Trích dẫn một số điều của Bộ luật dân sự 2015:

Điều 85. Đại diện của pháp nhân

Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đại diện tại Chương IX Phần này.

Điều 134. Đại diện

1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.

3. Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.

Điều 135. Căn cứ xác lập quyền đại diện

Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).

Điều 138. Đại diện theo ủy quyền

1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.

3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

Điều 564. Ủy quyền lại

1. Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác trong trường hợp sau đây:

a) Có sự đồng ý của bên ủy quyền;

b) Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền không thể thực hiện được.

2. Việc ủy quyền lại không được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.

3. Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu.

Điều 574. Thực hiện công việc không có ủy quyền

Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.

*) Trích dẫn một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Điều 85. Người đại diện

1. Người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.

2. Người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ.

3. Tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động bị xâm phạm; tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng khi được người lao động ủy quyền.

Trường hợp nhiều người lao động có cùng yêu cầu đối với người sử dụng lao động, trong cùng một doanh nghiệp, đơn vị thì họ được ủy quyền cho một đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt họ khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án.

4. Người đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự.

Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình thì họ là người đại diện.

Điều 87. Những trường hợp không được làm người đại diện

1. Những người sau đây không được làm người đại diện theo pháp luật:

a) Nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện;

b) Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ việc.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự.

3. Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.

[8] [2] [6] - SEO: Cty BaThanh.Net & HTG.VN